Là đỉnh cao công nghệ hàng không trong những năm 1950, đến nay Pháo đài bay B-52 vẫn là một trong những vũ khí chiến lược của không quân Mỹ.
Chiếc B-52 của Không quân Mỹ bay trên Thái Bình Dương tháng 7/2010
Pháo đài bay B-52 sánh vai cùng máy bay ném bom thế hệ mới B-2 Spirit của Không quân Mỹ
Các cuộc chiến gần đây nhất của Mỹ tại Afghanistan và Iraq đều có mặt B-52 với khả năng tấn công phủ đầu vô cùng đáng gờm
Các binh sĩ Không quân Mỹ đang đưa bom lên B-52 tại Căn cứ không quân Andersen, Guam
Các ngòi nổ được kiểm tra cẩn thận trước khi lắp vào bom
B-52 và các loại vũ khí có thể mang theo tại Căn cứ không quân Barksdale ở Louisiana, tổng khối lượng bom, tên lửa lên đến hơn 31 tấn
Khung cảnh bên trong buồng lái của B-52 khi chuẩn bị hạ cánh xuống đường băng Căn cứ không quân Tinker, Oklahoma
Tổ lái của B-52 gồm chỉ huy, phi công, sĩ quan theo dõi radar, sĩ quan hoa tiêu và sĩ quan tác chiến điện tử
2 sĩ quan ở tầng dưới của B-52, những người đảm nhận nhiệm vụ điều khiển vũ khí
Khu vực làm việc của các hoa tiêu
Bức ảnh chụp cảnh báo động của các sĩ quan điều khiển B-52 trong những năm 1960
Hình ảnh về B-52 rải bom
Phiên bản XB-52 Stratofortress được bay thử vào năm 1953
Phiên bản B-52A bay thử vào năm 1954
Ngoài bom và tên lửa, với trần bay của mình B-52 còn được sử dụng như tàu mẹ để phóng các máy bay khác nhằm lợi dụng tốc độ ban đầu, trong hình là X-15 chuẩn bị cất cánh từ B-52
Hình ảnh X-15 rời bệ từ độ cao 13km và vận tốc ban đầu đã hơn 800 km/h được chụp năm 1959
Phi công của NASA trong buồng lái máy bay M2-F2, được gắn vào cánh của B-52 trước khi xuất phát
Máy bay không người lái X-51A Waverider (trắng) được gắn vào cánh của B-52 trong chuyến thử nghiệm năm 2009
Mỗi giờ bay của B-52 tốn khoảng 16.000 USD nên phương pháp huấn luyện phi công B-52 được chuyển sang bay ảo với chi phí khoảng 400 USD/giờ
Phi công B-52
Nhận xét
Đăng nhận xét